Tham khảo Nguyễn_Hoàng

  1. tức Thanh Hóa ngày nay
  2. Đại Nam thực lục, Nhà xuất bản Giáo dục, 2002, bản điện tử, trang 17, 18
  3. Phủ biên tạp lục, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 2007, tr 58
  4. tên tự là Vô Sự, bấy giờ gọi là Uy quốc công
  5. lúc ấy đang chống nhau với nhà Mạc
  6. Đại Nam thực lục, Nhà xuất bản Giáo dục, 2002, bản điện tử, trang 18, 19
  7. Đại Nam thực lục, Nhà xuất bản Giáo dục, 2002, bản điện tử, trang 19, 20
  8. Trấn tiết: Cờ tiết vua giao cho làm huy hiệu của quyền trấn thủ
  9. Đại Nam thực lục, Nhà xuất bản Giáo dục, 2002, bản điện tử, trang 20
  10. Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, chương 2, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2016
  11. Đại Nam thực lục tiền biên, Quyển I
  12. 3 người này nhờ đóng thóc cho nhà Lê mà được làm quan
  13. Nay là huyện Do Linh, tỉnh Quảng Trị
  14. Theo "Đại Nam thực lục tiền biên". Người đó là Ngô thị, tên gọi là Ngọc Lâm, người làng Thế Lại, có tên nữa là Thị Trà. Nhờ công lao đó Ngô Thị được thưởng và được gả cho Vũ Doãn Trung.
  15. 1 2 Đại Nam thực lục, Nhà xuất bản Giáo dục, 2002, bản điện tử, trang 25
  16. Dẫn theo Phan Khoang, Việt sử xứ Đàng Trong, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, tr. 124.
  17. Đại Nam thực lục, tập 1, trang 28
  18. nay là làng Thanh Chiêm, xã Điện Phương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam
  19. Sách Đại Nam Nhất Thống Chí đã viết: "Đầu bản triều dựng Dinh trấn ở xã Thanh Chiêm, thuộc huyện Diên Phước" (tr.33). Sách Hoàng Việt Nhất Thống Dư Địa Chí cũng đã viết: "Lỵ sở đóng trên xã Thanh Chiêm, huyện Diên Khánh thuộc phủ Điện Bàn" (tr.218)
  20. Thực tế Đại Việt đã từng đánh chiếm vùng lãnh thổ này trước đó, hành động này nhằm đẩy Chăm Pa về biên giới cũ phía Nam đèo Cả
  21. “www.cpv.org.vn”. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Truy cập 4 tháng 10 năm 2015. 
  22. Lương Ninh, vương quốc Chăm Pa, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
  23. Phan Khoang, Việt Sử xứ Đàng Trong, tr296
  24. Nguyễn Đình Đầu, cương vực nước ta dưới thời chúa Nguyễn và triều Nguyễn
  25. theo một nguồn dẫn của Phan Khoang, Nguyễn Hoàng đến Ái Tử trong khoảng từ ngày 10/11 đến 10/12/1558
  26. Đại Nam liệt truyện tiền biên, tập I, quyển 1-6, sđd, tr. 76.
  27. Sách Trịnh - Nguyễn Diễn Chí Tập I, tr.80
  28. 1 2 Đại Nam thực lục, tập I, sđd, tr. 31.
  29. Lê Quý Đôn toàn tập, tập 1 Phủ biên tạp lục, sđd, tr. 322
  30. Lê Quý Đôn toàn tập, tập 1 Phủ biên tạp lục, sđd, tr.323.
  31. Sách Hội An, Di sản Thế giới, tr.57
  32. 1 2 Dẫn theo Tạp chí Nam Phong số 54, tháng 12/1921, phần chữ Hán. Bản dịch từ Hán sang Việt của ông Hoàng Tấn Linh, giáo viên Trường THPT Hải Lăng, Quảng Trị.
  33. Sách "Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế - xã hội thế kỷ XVII - XVIII" của Li Tana,tr.85
  34. Đại Nam thực lục, tập I, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2002, tr. 37.
  35. Lê Quý Đôn toàn tập, tập 1 Phủ biên tạp lục, sđd, tr. 50
  36. Những người bạn cố đô Huế, tập VIII, Nhà xuất bản Thuận Hoá, Huế, 2001, tr. 185, 188.
  37. 1 2 “Nguyễn Hà”
  38. 1 2 “Nguyễn Phúc Khê”
  39. 1 2 Xem Nguyễn Phúc Nguyên